Facebook Marketing
Cách tiếp cận khách hàng trên diện rộng của các doanh nghiệp du lịch thông qua Facebook
CÁCH TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG TRÊN DIỆN RỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH QUA FACEBOOK
Trong một xã hội công nghệ kĩ thuật phát triển như hiện nay, mạng xã hội và công nghệ truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy du lịch trực tuyến phát triển. Theo một nghiên cứu cho thấy 34% người Việt đi du lịch sử dụng Internet để trao đổi thông tin hay tìm kiếm các thông tin, theo dõi và đặt chỗ trước các du lịch…
Một trong những công cụ được sử dụng nhiều nhất đó là Facebook. Thông qua facebook, các doanh nghiệp và các nhà quảng cáo có thể tiếp cận không chỉ là tới những khách hàng đang có mong muốn, nhu cầu đi du lịch mà còn sử dụng để chăm sóc những khách hàng sử dụng dịch vụ du lịch hàng ngày.
Vậy đâu là những phương tiện và công cụ được các doanh nghiệp du lịch sử dụng trên facebook?
Đầu tiên: Thông qua các trang (Page) của thương hiệu.
Facebook hiện tại đã trở thành một công cụ không thể thiếu của các doanh nghiệp và các nhà quảng cáo. Những sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp: vé máy bay, khách sạn, tour du lịch, các shop bán các sản phẩm du lịch (đồ phượt, giày, quần áo, thiết bị chụp ảnh…) đều sử dụng hình thức kinh doanh thông qua Facebook để quảng bá sản phẩm (thông qua ảnh, video…), hỗ trợ thu hút khách hàng bằng những trải nghiệm mới lạ và độc đáo.
Tiếp theo: Thông qua những người nổi tiếng gây ảnh hưởng tới cộng đồng.
Theo một báo cáo xu hướng The Influencer Q2 2017, khoảng 47%, người từ độ tuổi từ 13-34 sẽ mua những sản phẩm mà người nổi tiếng giới thiệu và đánh giá tốt. Thông qua những người ảnh hưởng này, doanh nghiệp sẽ xây dựng niềm tin với người tiêu dùng thông qua các trải nghiệm chân thực.
Trong ngành du lịch cũng vậy, một trong những điều tác động lớn tới lựa chọn của khách hàng đó là người ảnh hưởng; đây có thể là những bloger, những người nổi tiếng hay còn gọi là influencer. Khách hàng luôn mong muốn nhận được những chia sẻ, đánh giá về những sản phẩm du lịch mà mình đang tìm kiếm, về các sản phẩm du lịch, về địa điểm du lịch, cảnh đẹp nơi đây, về cuộc sống của những người dân bản địa hay những mẹo cần thiết để có một chuyến đi tốt nhất.
Vì vậy, các doanh nghiệp nên thông qua các kênh influencer để gián tiếp tiếp xúc tiếp cận được người dùng, những người đang có nhu cầu mong muốn về các sản phẩm, dịch vụ, khuyến mãi hay give away…
Thứ ba: Tính năng Search – hữu ích, gần gũi với người dùng.
Một tính năng mà khách du lịch có thể tận dụng: tìm kiếm thông qua từ khóa trên facebook. Họ có thể tìm kiếm bằng thanh công cụ trên bảng tin với những từ khóa: “Kinh nghiệm du lịch…”, “Du lịch tự túc…”
Như vây, tính năng này sẽ dẫn người dùng tới với những bài chia sẻ của những người đi du lịch trước hoặc những thông tin ngẫu nhiên từ các trang dịch vụ du lịch.
Thông qua tính năng này, doanh nghiệp có thể tạo ra những nội dung hấp dẫn và hữu ích cho người yêu du lịch, kết hợp với việc sử dụng những từ khóa đơn giản và quen thuộc mà họ thường dùng để tìm kiếm trên các mạng xã hội này.
Cuối cùng: Quảng cáo dynamic ads của Facebook - Với quảng cáo này giúp người dùng có thể thực hiện những thao tác đặt chỗ ngay trên điện thoại của mình.
Dynamic Ads sẽ tự động quảng cáo, nhắc nhở và tư vấn các mặt hàng phù hợp nhất từ danh mục sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng đã từng sử dụng và có nhu cầu với sản phẩm của doanh nghiệp dựa trên nhu cầu của khách hàng đó ở thời điểm hiện tại...
Facebook giới thiệu Dynamic Ads cho du lịch (DAT) vào năm nay đã mang tới nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp, nhà marketer và khách du lịch:
Hiện nay, không chỉ kinh doanh du lịch mà cả ở trên các ngành, các lĩnh vực khác, Facebook là một kênh tiếp cận khách hàng hiệu quả.
Trong một xã hội công nghệ kĩ thuật phát triển như hiện nay, mạng xã hội và công nghệ truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy du lịch trực tuyến phát triển. Theo một nghiên cứu cho thấy 34% người Việt đi du lịch sử dụng Internet để trao đổi thông tin hay tìm kiếm các thông tin, theo dõi và đặt chỗ trước các du lịch…
Một trong những công cụ được sử dụng nhiều nhất đó là Facebook. Thông qua facebook, các doanh nghiệp và các nhà quảng cáo có thể tiếp cận không chỉ là tới những khách hàng đang có mong muốn, nhu cầu đi du lịch mà còn sử dụng để chăm sóc những khách hàng sử dụng dịch vụ du lịch hàng ngày.
Vậy đâu là những phương tiện và công cụ được các doanh nghiệp du lịch sử dụng trên facebook?
Đầu tiên: Thông qua các trang (Page) của thương hiệu.
Facebook hiện tại đã trở thành một công cụ không thể thiếu của các doanh nghiệp và các nhà quảng cáo. Những sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp: vé máy bay, khách sạn, tour du lịch, các shop bán các sản phẩm du lịch (đồ phượt, giày, quần áo, thiết bị chụp ảnh…) đều sử dụng hình thức kinh doanh thông qua Facebook để quảng bá sản phẩm (thông qua ảnh, video…), hỗ trợ thu hút khách hàng bằng những trải nghiệm mới lạ và độc đáo.
Tiếp theo: Thông qua những người nổi tiếng gây ảnh hưởng tới cộng đồng.
Theo một báo cáo xu hướng The Influencer Q2 2017, khoảng 47%, người từ độ tuổi từ 13-34 sẽ mua những sản phẩm mà người nổi tiếng giới thiệu và đánh giá tốt. Thông qua những người ảnh hưởng này, doanh nghiệp sẽ xây dựng niềm tin với người tiêu dùng thông qua các trải nghiệm chân thực.
Trong ngành du lịch cũng vậy, một trong những điều tác động lớn tới lựa chọn của khách hàng đó là người ảnh hưởng; đây có thể là những bloger, những người nổi tiếng hay còn gọi là influencer. Khách hàng luôn mong muốn nhận được những chia sẻ, đánh giá về những sản phẩm du lịch mà mình đang tìm kiếm, về các sản phẩm du lịch, về địa điểm du lịch, cảnh đẹp nơi đây, về cuộc sống của những người dân bản địa hay những mẹo cần thiết để có một chuyến đi tốt nhất.
Vì vậy, các doanh nghiệp nên thông qua các kênh influencer để gián tiếp tiếp xúc tiếp cận được người dùng, những người đang có nhu cầu mong muốn về các sản phẩm, dịch vụ, khuyến mãi hay give away…
Thứ ba: Tính năng Search – hữu ích, gần gũi với người dùng.
Một tính năng mà khách du lịch có thể tận dụng: tìm kiếm thông qua từ khóa trên facebook. Họ có thể tìm kiếm bằng thanh công cụ trên bảng tin với những từ khóa: “Kinh nghiệm du lịch…”, “Du lịch tự túc…”
Như vây, tính năng này sẽ dẫn người dùng tới với những bài chia sẻ của những người đi du lịch trước hoặc những thông tin ngẫu nhiên từ các trang dịch vụ du lịch.
Thông qua tính năng này, doanh nghiệp có thể tạo ra những nội dung hấp dẫn và hữu ích cho người yêu du lịch, kết hợp với việc sử dụng những từ khóa đơn giản và quen thuộc mà họ thường dùng để tìm kiếm trên các mạng xã hội này.
Cuối cùng: Quảng cáo dynamic ads của Facebook - Với quảng cáo này giúp người dùng có thể thực hiện những thao tác đặt chỗ ngay trên điện thoại của mình.
Dynamic Ads sẽ tự động quảng cáo, nhắc nhở và tư vấn các mặt hàng phù hợp nhất từ danh mục sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng đã từng sử dụng và có nhu cầu với sản phẩm của doanh nghiệp dựa trên nhu cầu của khách hàng đó ở thời điểm hiện tại...
Facebook giới thiệu Dynamic Ads cho du lịch (DAT) vào năm nay đã mang tới nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp, nhà marketer và khách du lịch:
- Với doanh nghiệp du lịch, các nhà quảng cáo: đây là công cụ mới để quảng bá khách sạn, chuyến bay và các điểm đến ngay trên thiết bị di động. Là một giải pháp được các khách sạn nhanh chóng áp dụng vì chi phí thấp hơn so với những chiến dịch trước đây.
- Đối với khách du lịch – những người quan tâm và có nhu cầu tìm hiểu những thông tin, ưu đãi cụ thể trong các chuyến du lịch: chuyến bay, khách sạn, đặt vé, đặt phòng, checkin… Như vậy DAT sẽ hiển thị đầy đủ những ưu đãi phù hợp, thời gian, điểm đến và những thông tin chi tiết khác trong chuyến bay của họ. Ngoài ra, những người này còn nhận được những quảng cáo của chuyến đi và điểm đến mới dựa trên những nội dung mà họ đã thao tác trong quá khứ.
Hiện nay, không chỉ kinh doanh du lịch mà cả ở trên các ngành, các lĩnh vực khác, Facebook là một kênh tiếp cận khách hàng hiệu quả.