Facebook Marketing
Lý trí hay cảm xúc có quyết định bán hàng thành công không?
Bạn đang băn khoăn tại sao chất lượng sản phẩm tốt giá cả hợp lý nhưng không tiếp cận và gia tăng giao dịch với khách hàng. Bởi vì những yếu tố lý trí và cảm xúc để khai thác khách thác giúp sản phẩm của bạn đến gần hơn với việc chốt deal thành công cũng rất quan trọng. Bạn đã tìm hiểu về vấn đề này chưa, hãy cùng tôi tìm hiểu nhé!!!
Một số yếu tố thuộc lý trí có thể ảnh hưởng đến kết quả của một giao dịch bán hàng.
- Kiến thức về sản phẩm của người bán hàng
- Sự hiểu biết của nhân viên bán hàng về khách hàng
- Một số thông tin xã hội
- Quy trình bán hàng
- Các thông tin xã hội
- Quy trình bán hàng
- Các câu hỏi dùng để thăm dò nhu cầu của khách hàng
- Các thông điệp do nhân viên bán hàng đưa ra trong buổi tiếp xúc bán hàng
- Các đề xuất thuyết phục
- Thời gian bán hàng
Một số khóa đào tạo đều trang bị cho nhân viên bán hàng những kỹ năng cần thiết để khai thác những thông tin, đặt ra những câu hỏi thích hợp, đưa ra các giải pháp và đề xuất để giải quyết. Nhằm đáp ứng được đúng nhu cầu của khách hàng, từ đó chốt giao dịch khách hàng sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra vẫn đang tồn tại trong công việc bán hàng. Nếu nhân viên chỉ làm đúng những gì họ đã được học và đào tạo để phục vụ khách hàng thì khả năng họ không bán hàng được có thể lên đến 80%.
=> Với nhiều thông tin và dữ liệu về khách hàng mà các chương trình CRM cung cấp, các doanh nghiệp sẽ có được sự hiểu biết về hoàn cảnh, địa vị xã hội, sở thích của từng khách hàng và từ đó có thể bố trí nhân viên bán hàng có sự hiểu biết về xã hội tốt nhất đối với các khách hàng cụ thể để phục vụ họ.
Một số kĩ năng tạo cảm xúc cho khách hàng
Nếu lý trí là yếu tố duy nhất có khả năng thuyết phục một người mua thì doanh nghiệp nào cũng có thể chuyển sang kinh doanh trực tuyến như kiểu của Amazon và sẽ chẳng cần đến đội ngũ nhân viên bán hàng trực tiếp nữa. Chính vì vậy những kỹ năng để tạo cảm xúc cho khách hàng cũng rất quan trọng
Theo kết quả một số nghiên cứu thì trong giao tiếp, từ ngữ có tác động 7% đến cảm xúc và thái độ của người đối diện, giọng nói tác động 38% và 55% còn lại tác được động bởi hình thức, tác phong và ngôn ngữ hình thể.
Những kỹ năng tạo cảm xúc tạo cho khách hàng bạn cần biết:
+ Tạo ra cảm giác tin tưởng và thân thiện cho khách hàng.
+ Xác nhận lại nhu cầu của khách hàng như một cách thể hiện sự tôn trọng họ.
+ Tỏ ra đồng cảm với khách hàng.
+ Chia sẻ những cảm xúc của khách hàng.
+ Thích ứng với nhịp độ nói chuyện của khách hàng.
+ Hòa theo âm điệu giọng nói của khách hàng.
+ Ủng hộ tâm trạng của khách hàng bằng những câu nói động viên.
+ Tạo điều kiện để khách hàng bày tỏ cảm xúc của họ.
+ Giúp khách hàng bày tỏ những lo lắng tiềm ẩn.
+ Ủng hộ những quan điểm tích cực của khách hàng.
+ Luôn giữ được thái độ nhiệt tình và tràn đầy sinh lực trong suốt cuộc gặp bán hàng.
+ Tỏ ra chân thật và tự nhiên.
Khi các sản phẩm và dịch vụ có những tính năng tương tự nhau cùng tồn tại trên thị trường, lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về những doanh nghiệp sở hữu đội ngũ nhân viên bán hàng có khả năng tạo ra cảm xúc tích cực cho khách hàng và được khách hàng yêu mến.
Ví dụ cụ thể:
Các chuyên gia đào tạo, các giám đốc bán hàng hàng đầu trên thế giới đã từng đưa ra nhiều bài học và khẳng định rằng bán hàng là một hoạt động mang tính nhân bản rất cao và khách hàng thường chỉ mua hàng của những người mà họ yêu mến.
Hiện nay, các doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới đang có xu hướng sử dụng các chương trình quản lý quan hệ khách hàng (CRM) để tạo ra những trải nghiệm và cảm xúc tích cực nhất cho mọi khách hàng.
Khi các sản phẩm và dịch vụ có những tính năng tương tự nhau cùng tồn tại trên thị trường, lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về những doanh nghiệp sở hữu đội ngũ nhân viên bán hàng có khả năng tạo ra cảm xúc tích cực cho khách hàng và được khách hàng yêu mến.
=> Vì vậy, Để có thể giao dịch thành công bạn nên kết hợp cả những kỹ năng thuộc về lý trí và cảm xúc. Vừa có thể khai thác thông tin để biết nhu cầu mong muốn của họ là gì, Nhưng vẫn tạo được cảm xúc thoải mái dễ chịu để tiếp cận hàng hàng nhanh chóng. Từ đó giới thiệu sản phẩm và thương hiệu dễ dàng và hiệu quả hơn.
Khi các sản phẩm và dịch vụ có những tính năng tương tự nhau cùng tồn tại trên thị trường, lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về những doanh nghiệp sở hữu đội ngũ nhân viên bán hàng có khả năng tạo ra cảm xúc tích cực cho khách hàng và được khách hàng yêu mến.
Trên đây là một kỹ năng về lý trí và cảm xúc để bán hàng dễ dàng và thành công hơn. Bạn hãy đọc và thử áp dụng vào công việc kinh doanh để thấy được hiệu quả của nó thế nào.